Ninh Bình: Thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền về Chương trình MTQG 1719

Công tác thông tin tuyên truyền kịp thời giúp đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiểu rõ và tích cực thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, tích cực thực hiện xóa đói, giảm nghèo, làm giàu chính đáng, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, phê phán hủ tục lạc hậu, tham gia phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng tại địa phương

Ninh Bình: Thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền về Chương trình MTQG 1719

Công tác thông tin tuyên truyền kịp thời giúp đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiểu rõ và tích cực thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, tích cực thực hiện xóa đói, giảm nghèo, làm giàu chính đáng, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, phê phán hủ tục lạc hậu, tham gia phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng tại địa phương

Chương trình MTQG 1719 có tác động tích cực đến kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Ngãi

Tại Quảng Ngãi, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) được triển khai thực hiện từ giữa cuối năm 2022 đến nay, mặc dù trong thời gian ngắn nhưng đã có nhiều tác động tích cực đến kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh, đánh giá của Sở TT&TT Quảng Ngãi cho biết.

Hải Dương đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền nội dung liên quan đến thông tin và truyền thông trong Chương trình MTQG

Thực hiện nhiệm vụ thông tin đối ngoại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thuộc Tiểu dự án 10.1 của Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Sở TT&TT Hải Dương đã triển khai nhiều giải pháp để thông tin, tuyên truyền các nội dung liên quan đến thông tin và truyền thông trong Chương trình MTQG đến người dân trên địa bàn tỉnh.

Quảng Trị: Đời sống vật chất, tinh thần người dân vùng đồng bào DTTS không ngừng nâng cao

Trong những năm qua, tỉnh Quảng Trị đã ưu tiên dành nhiều nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Nhờ đó, bộ mặt nhiều xã vùng sâu, vùng xa được cải thiện, đời sống vật chất, tinh thần của người dân, đặc biệt là người nghèo không ngừng được nâng cao.

Yên Bái: Tỷ lệ hộ nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giảm bình quân 7,66%

Sau 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, tỉnh Yên Bái đã đạt được nhiều kết quả rất đáng khích lệ.

Lào Cai có 138 xã, phường, thị trấn là vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tại Lào Cai, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có 138 xã, phường, thị trấn; trong đó có 66 xã khu vực III, 04 xã khu vực II, 68 xã khu vực I1; có tổng số 1.298 thôn, tổ dân phố; trong đó 605 thôn đặc biệt khó khăn (bao gồm 3 thôn đặc biệt khó khănở ngoài 138 xã dân tộc thiểu số); 130 thôn đặc biệt khó khăn (ở các xã ngoài xã khu vực III); có tổng số 140.864 hộ; trong đó có 44.036 hộ nghèo, chiếm 31,3%.

Công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành Chương trình MTQG 1719 tại Lạng Sơn

Theo báo cáo đánh giá giữa kỳ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ( DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2025 của UBND tỉnh Lạng Sơn cho thấy công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành Chương trình luôn được tỉnh quan tâm chú trọng.

Chương trình MTQG 1719 - bệ đỡ phát triển vùng đồng bào dân tộc thiều số

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, có sự vào cuộc tích cực của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị, xã hội, doanh nghiệp, được người dân đồng tình, hưởng ứng tham gia. Các dự án, chính sách của Chương trình bao phủ tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, có tác động thúc đẩy phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Tỷ lệ hộ nghèo tại Lạng Sơn năm 2022 giảm 3,28% so với năm 2021

Thông qua việc triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, xóa đói, giảm nghèo của tỉnh Lạng Sơn, đặc biệt là các xã đặc biệt khó khăn; tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh năm 2022 đã giảm 3,28% so với năm 2021.

Phổ biến giáo dục pháp luật cho phụ nữ dân tộc thiểu số

Báo cáo viên đã phổ biến cho hội viên, phụ nữ dân tộc thiểu số các nội dung về Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Phòng chống bạo lực gia đình; các văn bản quy định về tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống; kỹ năng phòng chống bạo hành, xâm hại trẻ em.