Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM ký kết hợp tác với 04 Trường tổng hợp lớn của Nga

Ngày 1/12/2023 tại Hà Nội, trong khuôn khổ Khóa họp lần thứ IV Ủy ban Hợp tác Giáo dục, Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Liên bang Nga, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM đã ký kết hợp tác với các Trường kỹ thuật của Nga gồm Trường Đại học Tổng hợp Kỹ thuật Điện Saint - Petersburg, Trường Đại học Tổng hợp Liên Bang Viễn Đông, Trường Đại học Tổng hợp Liên bang Ural, Trường Đại học Nghiên cứu Quốc gia về Kỹ thuật Điện tử MIET nhằm hướng đến thành lập liên minh các trường đại học kỹ thuật Nga-Việt.

Chính thức ra mắt Nền tảng kết nối theo yêu cầu Giúp tôi! - cung cấp dịch vụ tư vấn y tế và sức khỏe tâm lý miễn phí

Ngày 25/8/2021, nền tảng kết nối theo yêu cầu Giúp tôi!, thành viên của Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch COVID-19 Quốc gia, chính thức ra mắt tính năng tư vấn y tế và sức khỏe tâm lý từ xa thông qua ứng dụng di động, tới người dân đang bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 trên toàn quốc. 

Giải bài toán tập trung dữ liệu, liên thông dữ liệu giữa các nền tảng, ứng dụng phòng chống dịch

"Công nghệ đã và đang giải quyết hiệu quả bài toán kết nối từ khi Covid-19 khởi phát ở Việt Nam (đầu năm 2020), góp phần quan trọng trong nhiều khâu, giữa người bệnh với hệ thống y tế, người khó khăn với nhà hảo tâm, người dân với các cấp chính quyền…"

Người thân của bệnh nhân Covid-19 có thể tra cứu, nhận tin nhắn về diễn tiến bệnh

Thân nhân sau khi nhập thông tin của người bệnh Covid-19 tại website tracuuf0.medinet.org.vn, hệ thống sẽ cung cấp các thông tin về người cách ly và người bệnh Covid-19 đang điều trị hoặc đã rời khỏi khu cách ly, xuất viện.

Công nghệ giúp gần 4.000 y bác sĩ, tình nguyện viên chăm sóc và sàng lọc F0 từ xa

Đến nay, trên nền tảng trực tuyến mạng lưới “Thầy thuốc đồng hành” sử dụng, đã có gần 4.000 y bác sĩ, tình nguyện viên trải qua tập huấn và chính thức hỗ trợ cho bệnh nhân Covid-19 tại TP.HCM, Bình Dương và Hà Nội.

Năm 2021: Hàng tỷ thông báo khẩn về COVID đã được Zalo chuyển đi

Sức lan tỏa lớn từ hàng triệu người dùng thường xuyên, khả năng truyền tải thông tin chi tiết và nhanh chóng, Zalo góp vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống COVID-19 ở Việt Nam.

Ra mắt Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến

Ngày 20/8/2021, Trung tâm Công nghệ phòng chống dịch Covid-19 Quốc gia chính thức công bố ra mắt nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến. Nền tảng này đang được triển khai tại các địa phương như: Tây Ninh; Bình Dương; Bắc Giang; Đồng Nai; Đồng Tháp; Cần Thơ; Vĩnh Long; Bà Rịa – Vũng Tàu… 26 địa phương khác cũng đang trong quá trình tập huấn để triển khai. 

Nền tảng hỗ trợ quản lý xét nghiệm Covid-19 giúp giảm 50% thời gian lấy mẫu

Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử, 1 trong 3 nền tảng 2 Bộ Y tế và Bộ TT&TT đề nghị triển khai toàn quốc, đang giúp nhiều tỉnh phía Nam tiết kiệm thời gian, người dân nhận kết quả online.

Khai báo ho, sốt qua Bluezone và tokhaiyte.vn giúp phát hiện ca nhiễm Covid-19 hiệu quả

 Theo Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội Lã Thị Lan, một kênh thông tin rất hiệu quả để phát hiện ca bệnh Covid-19 là việc khai báo ho, sốt qua Bluezone, tờ khai y tế điện tử (tokhaiyte.vn).

40% F0 được Hà Nội phát hiện qua sàng lọc từ dữ liệu khai báo y tế điện tử

Qua giám sát 13.579 trường hợp ho, sốt từ dữ liệu khai y tế điện tử và phản ánh của người dân trên các nền tảng phòng, chống dịch Covid-19, Hà Nội đã phát hiện nhiều ca dương tính với SARS-CoV-2, chiếm 40% số F0 của thành phố đợt này

Thời của nông nghiệp 4.0: Đổi chất, tăng lượng

Trong bối cảnh tác động của dịch Covid-19 rất lớn, nhưng nông nghiệp Việt Nam vẫn đạt được những thành tựu đáng tự hào, xứng đáng là trụ đỡ của nền kinh tế bởi vừa bảo đảm an ninh lương thực, dinh dưỡng, vừa duy trì “đường găng” đưa Việt Nam đứng vào thứ 15 thế giới về xuất khẩu nông, lâm, thủy sản. Tuy nhiên, hiện gần 40% lực lượng lao động làm trong lĩnh vực nông nghiệp, phần nhiều trong đó chưa được đào tạo và có đến 8,6 triệu hộ nông dân tham gia sản xuất, nhưng đa phần manh mún, nhỏ lẻ… Đây là tồn tại của nền nông nghiệp nước ta nhiều năm qua, do vậy, chuyển đổi công nghệ số vào nông nghiệp, nông thôn sẽ là giải pháp có thể khắc phục triệt để tồn tại này.