Hiệu quả chính sách đầu tư vùng đồng bào DTTS ở huyện Nậm Pồ

Từ việc thực hiện có hiệu quả và vận dụng linh hoạt những nội dung đầu tư trong triển khai thực hiện các đề án, chương trình trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN)... Những năm qua, đời sống đồng bào các DTTS huyện biên giới Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đã từng bước ổn định, nhiều hộ đã nỗ lực vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống; góp phần đưa diện mạo nông thôn mới ngày càng khởi sắc, phát triển toàn diện.

Hiệu quả chính sách đầu tư vùng đồng bào DTTS ở huyện Nậm PồMới

Từ việc thực hiện có hiệu quả và vận dụng linh hoạt những nội dung đầu tư trong triển khai thực hiện các đề án, chương trình trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN)... Những năm qua, đời sống đồng bào các DTTS huyện biên giới Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đã từng bước ổn định, nhiều hộ đã nỗ lực vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống; góp phần đưa diện mạo nông thôn mới ngày càng khởi sắc, phát triển toàn diện.

Trao tặng mô hình sinh kế cho người dân vùng rẻo cao biên giới tỉnh Quảng Bình

Ngày 1/10, Đồn Biên phòng Cồn Roàng, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện Bố Trạch và các nhóm thiện nguyện, đơn vị đồng hành tổ chức các hoạt động tặng quà cho các em thiếu nhi và các mô hình sinh kế ý nghĩa, thiết thực đến với người dân xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình).

Phiên chợ kết nối sản phẩm của đồng bào dân tộc miền núi tới người tiêu dùng Quảng Ngãi

Tỉnh Đoàn Quảng Ngãi đã tổ chức các Phiên chợ Thanh niên để đưa sản phẩm ở vùng đồng bảo dân tộc thiểu số, miền núi, sản phẩm khởi nghiệp của đoàn viên, thanh niên đến với người tiên dùng. Các phiên chợ đã thu hút đông đảo người dân quan tâm, đến tham quan và mua sắm.

Đón Bằng Chứng nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO non nước Cao Bằng sau kỳ tái thẩm định

Tối 30/9, UBND tỉnh Cao Bằng tổ chức Khai mạc Tuần Văn hóa, thể thao, du lịch năm 2023; đón Bằng Chứng nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO non nước Cao Bằng, sau kỳ tái thẩm định lần thứ nhất.

Du lịch thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Mùa Thu nơi vùng cao phía Bắc luôn thu hút khách du lịch tìm đến để khám phá những nét độc đáo riêng có với cảnh quan hùng vĩ mà không kém phần lãnh mạn. Du lịch phát triển đã góp phần bảo tồn văn hóa bản địa, tạo động lực cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nơi đây.

Kon Tum: Chuyển biến tích cực từ các chương trình mục tiêu quốc gia

Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Kon Tum triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) là xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi. Đi qua hơn nửa chặng đường thực hiện, với sự đồng lòng nỗ lực, quyết tâm cao của các cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân trên địa bàn tỉnh, các CTMTQG có những chuyển biến tích cực.

Đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước một lòng tin Đảng: Cầu nối ý Đảng – Lòng dân

Bằng uy tín và sự ảnh hưởng của mình, các già làng, người có uy tín, đoàn viên, thanh niên người dân tộc thiểu số (DTTS) tiêu biểu tỉnh Bình Phước đã vận động bà con phát huy tinh thần yêu nước, tự lực, tự cường trong phát triển kinh tế, áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương; đồng thời nhận diện thủ đoạn của các thế lực thù địch chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc để chung sức, đồng lòng vì sự hội nhập, đi lên của Bình Phước.

Hà Giang: Đưa sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào hoạt động du lịch

Đến thăm bản du lịch cộng đồng Lô Lô Chải (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang), nhiều du khách bị thu hút bởi những bộ trang phục truyền thống rực rỡ, được phụ nữ Lô Lô tự tay thêu thùa với nhiều hoa văn, họa tiết đặc sắc. Từ lâu nay, đồng bào Lô Lô đã đưa các sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào phục vụ du lịch, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập.

Lễ “mở cửa kho lúa” của người Rơ Măm

Người Rơ Măm là một trong số những dân tộc rất ít người ở tỉnh Kon Tum, chủ yếu quần tụ tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy. Trong đời sống của người Rơ Măm, cùng với nhiều lễ hội như: lễ cưới, lễ bỏ mả, lễ mừng nhà rông mới và các nghi lễ gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp như trỉa lúa, lúa lên, thu hoạch lúa…, thì lễ mở cửa kho lúa là lễ hội lớn nhất, đánh dấu sự kết thúc của một chu kì sản xuất lúa rẫy.

Nghi lễ cắt tóc và đặt tên con của người Chăm Islam

Nghi lễ cắt tóc và đặt tên cho con của cộng đồng người Chăm Islam là một trong những nghi lễ quan trọng trong cuộc đời mỗi đứa trẻ, được đồng bào lưu truyền và gìn giữ qua nhiều năm. Nghi lễ này đánh dấu bước chuyển tiếp của đứa trẻ và xác nhận sự gia nhập tôn giáo đối với một thành viên mới trong cộng đồng.